Cách vận hành nhà máy năng lượng mặt trời tập trung

Hỗ trợ

Cách vận hành nhà máy năng lượng mặt trời tập trung

Ngành công nghiệp năng lượng mặt trời trên thế giới đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, trong đó công nghệ năng lượng mặt trời tập trung đang được các quốc gia quan tâm đầu tư, với tổng công suất lên đến trên 2 tỷ GW.

Công nghệ năng lượng mặt trời tập trung hoạt động như thế nào?

Ánh sáng mặt trời chiếu vào gương, phản xạ tới một vật liệu đặc biệt và làm nóng nó lên. Nhiệt từ vật liệu đun sôi nước và sau đó hơi nước làm quay turbin máy phát tạo ra điện.

Theo lịch sử, người đầu tiên sử dụng CSP là nhà khoa học Hy Lạp vĩ đại Acsimet. Ông đã phản chiếu tia nắng mặt trời trên các tấm gương đồng được đánh bóng, để chiếu và đốt cháy các chiến thuyền của đế quốc La Mã tại trận chiến Syracuse năm 212 trước Công nguyên.

Có 2 loại công nghệ CSP chính, đó là gương cầu hoặc gương phẳng hội tụ tia nắng mặt trời để làm bốc hơi nước trong một bình đặt song song với gương, loại thứ hai sẽ hội tụ ánh nắng mặt trời vào một điểm duy nhất. Cả 2 loại này đều sử dụng hơi nước thu được để làm quay turbin và phát điện.

Người ta cũng thường kết hợp vào hệ thống CSP một bộ phận lưu trữ nhiệt năng thu được trong thời gian mặt trời chiếu sáng. Năng lượng thu được từ hệ thống CSP sẽ được chuyển hóa thành nhiệt năng và nhiệt năng có thể được tồn trữ dưới nhiều dạng khác nhau (nước ở nhiệt độ cao, muối làm cho tan chảy, dầu…). Khi mặt trời không chiếu sáng do mây mù, người ta sẽ lấy lượng năng lượng đã tích trữ để khai thác phát điện. Hiện nay, hầu hết các hệ thống CSP trên thế giới đều được tích hợp thiết bị tích trữ năng lượng bằng muối tan chảy, nhằm hỗ trợ cho hệ thống CSP trong việc nâng cao hiệu quả khai thác của hệ thống.

Một trong những ưu điểm của CSP là nguyên vật liệu để sản xuất vật tư thiết bị cho một hệ thống CSP tương đối phổ biến, giá thành rẻ, dẫn đến chi phí đầu tư cho một hệ thống khá cạnh tranh, trên cơ sở đó tạo nhiều việc làm và thúc đẩy kinh tế phát triển.

Bên cạnh đó, hầu hết thiết bị cho CSP đều tương đồng với thiết bị của các công nghệ phát điện hiện hành. Điểm khác biệt duy nhất là CSP sử dụng hệ thống tập trung năng lượng mặt trời thay cho hệ thống đốt nhiên liệu để phát điện. Thực tế này cho phép tích hợp một cách tương đối dễ dàng các hệ thống CSP vào các lưới điện. Do đó, nếu CSP được triển khai trên quy mô lớn thì sẽ làm giảm suất đầu tư, nâng cao hiệu quả sản xuất điện năng của hệ thống. 

Hoa Kỳ là quốc gia có nền công nghiệp CSP phát triển mạnh mẽ. Hiện nay các hệ thống CSP đang được triển khai tại 27 tiểu bang của nước Mỹ. Sản lượng điện thương phẩm của toàn bộ hệ thống CSP hiện có và đang được xây dựng tại Hoa Kỳ ước tính vào khoảng 15 tỷ GW. Nếu sản lượng này được bổ sung cho sản lượng của các nhà máy nhiệt điện chạy than hiện có của Hoa Kỳ, sẽ đáp ứng được nhu cầu cho khoảng từ 3 - 6 triệu hộ gia đình sử dụng điện. Việc tích hợp sản lượng của các hệ thống CSP với các nhà máy nhiệt điện chạy than sẽ giúp gia tăng hiệu quả hoạt động của cả 2 loại công nghệ sản xuất điện này.

Tuy nhiên, suất đầu tư của CSP còn tương đối cao, tương đương với suất đầu tư cho điện mặt trời hoặc điện gió (1W = 4 USD) nhưng với các ưu điểm của công nghệ này, CSP vẫn đang chứng tỏ là một ứng viên hết sức tiềm năng cho việc khai thác và sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo trong thế kỷ 21. Ngoài ra, các dự án CSP tạo ra nhiều việc làm hơn so với các dự án nhiệt điện chạy nhiên liệu hóa thạch, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí CO2

Hotline: 0906 60 84 60

Sưu tầm: HN210906

Hộp giảm tốc: VF 44 F1 10 P71 B5 B3

Hộp giảm tốc: W 63 U 19 P71 B5 B3

Hộp giảm tốc: W 63 U 64 P71 B5 B3

Động cơ giảm tốc: W 63 U 64 S1 V5 M 1SD 4 IP55

Động cơ giảm tốc: W 63 U 15 S1 B3 M 1LA 4 IP55

Động cơ giảm tốc: W 86 UFC1 46 P90 B5 V6 BE 90S 4

Động cơ giảm tốc: A 10 2 UR 5.5 S3 B3 M 3SA 4

Động cơ giảm tốc: C 32 2 F 45.3 P80 V1 DL BN 80A 4

Động cơ giảm tốc: C 12 2 F 10.1 S1 V1 DL M 1SD 4

Động cơ giảm tốc: C 22 2 F 12.4 S2 V1 M 2SA 4

Động cơ giảm tốc: C 22 2 F 12.4 S2 V1 DL M 2SA 4

Động cơ giảm tốc: C 22 2 F 29.6 S2 V1 DL M 2SA 4 IP56

Động cơ giảm tốc: C 36 3 UFA 48.2 S2 V1 DL M 2SB 4

Động cơ giảm tốc: C 22 2 F 9.6 P90 V1 DL BN 90S 4

Động cơ giảm tốc: C 32 2 F 29.8 S2 V1 DL M 2SB 4 IP56

Động cơ giảm tốc: C 22 2 F 14.5 S3 V1 DL M 3SA 4

Động cơ giảm tốc: C 22 2 F 9.6 S3 V1 M 3SA 4

Động cơ giảm tốc: C 32 2 F 12.3 P90 V1 DL BN 90LA 4

Động cơ giảm tốc: C 32 2 F 14.1 S3 V1 DL M 3SA 4 IP56

Động cơ giảm tốc: C 41 3 UFA 51.5 S3 V1 DL M 3SA 4 IP56

Động cơ giảm tốc: C 32 2 F 29.8 S3 V1 DL M 3SA 4 IP56

Động cơ giảm tốc: C 36 2 UFA 14.8 S3 V1 DL M 3LA 4 IP56

Động cơ giảm tốc: C 51 2 UFA 47.8 S3 V1 LO DL M 3LA 4 IP56

Động cơ giảm tốc: C 41 2 UFA 28.3 S3 V1 DL M 3LA 4 IP56

Động cơ giảm tốc: C 41 2 UFA 28.3 S3 V1 DL M 3SA 4 IP56

Động cơ giảm tốc: C 12 2 P 10.1 S1 B3 M 1SD 4

Động cơ giảm tốc: C 12 2 P 20.6 S1 B3 M 1SD 4

Động cơ giảm tốc: C 12 2 P 29.5 S1 B3 M 1SD 4

Động cơ giảm tốc: C 22 2 P 20.0 S2 B3 M 2SA 4

Động cơ giảm tốc: C 32 2 P 40.7 S2 B3 M 2SA 4

Động cơ giảm tốc: C 12 2 P 10.1 S2 B3 M 2SA 4

Động cơ giảm tốc: C 22 2 P 20.0 S2 B3 M 2SA 4

 

 

 

Đối tác & khách hàng
CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT LONG MINH

TRỤ SỞ CHÍNH

 19/5 Đường số 4, P.Bình Hưng Hòa, Q.Bình Tân, TP.HCM

 0282.2537 656 - 0906.60 84 60

 info@longminhtech.com

 www.longminhtech.com

CHI NHÁNH HÀ NỘI

 Lô 298 KĐT Xala Hà Đông, P. Phúc La, Q. Hà Đông, TP.Hà Nội

 0282.2537 656 – 0906.60 84 60

Follow us
Facebook Google Twitter Skype Zalo
1044910 Online : 8

Designed by Vietwave

Hotline